I> ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
- Tích của CĐDĐ chạy qua 1 đoạn mạch điện và điện trở của nó được gọi là độ giảm điện thế nên trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
ξ = I(RN + r) = IRN + Ir
- Như vậy, suất điện động của nguồn điện có giá trị = tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
Từ hệ thức, suy ra: UN= IRN = ξ – Ir
I = ξ/ (RN + r)
II> HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH
- Xảy ra khi nối 2 cực của 1 nguồn điện chỉ = dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch cường độ lớn và có hại.
III> ĐỊNH LUẬT ỔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:
- Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
IV> HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN:
Các hệ thức trên cho thấy công của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và ở mạch trong , trong đó công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài có ích, Từ đó, ta có công thức tính hiệu suất của nguồn điện là ;
H = A có ích / A = UNIt / ξ.It = UN/ ξ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét