lớp dưới 10 học viên, giáo viên giỏi tận tâm. Bảo đảm học sinh tiến bộ sau 1 tháng học thêm

Được tạo bởi Blogger.
RSS

Điện năng. Công suất điện


I> ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN:

1. Điện năng tiêu thụ điện của đoạn mạch:
- Điện năng tiêu thụ của 1 đoạn mạch bằng tích của HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch với CĐDĐ và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.


A = Uq = UIt


2. Công suất điện
- Công suất điện của 1 đoạn mạch = tích của HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch và CĐDĐ chạy qua đoạn mạch đó.


P = A/t = UI




II> CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA:

- Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định = nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong 1 đơn vị thời gian.


P = RI2 =  U2/ R



III> CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN:

1. Công của nguồn điện:
- Bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch : Ang = q. ξ= ξIt 

2.Công suất của nguồn điện:
- Bằng công suất tiêu thụ điện năng toàn mạch:  Png  = Ang / t = ξI     


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Dòng điện không đổi. Nguồn điện

I> DÒNG ĐIỆN:

- Dòng điện là các điện tích (các hạt tải điện)dịch chuyển có hướng .Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.



II> CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Cường độ dòng điện:
- Cường dòng điện được xác định bằng thương số của điện Δq lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt và khoảng thời gian đó.

 I  =  Δt/ Δq

Với:

  • ·         I  : là cường độ dòng điện (A)
  • ·         t  : thời gian (s)
  • ·         q : điện tích (C)


2. Dòng điện không đổi:
- Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

I = q/t




III> NGUỒN ĐIỆN:

1. Điều kiện để có dòng điện:
- Phải có 1 hiệu điện thế (HĐT) đặt vào 2 đầu dây dẫn điện.

2. Nguồn điện:
- Các lực là bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho 2 cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì được HĐT giữa 2 cực của nó.




IV> SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN:

1. Công của nguồn điện:
- Là công của các lực là làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn.

2. Suất điện động của nguồn điện:
- Suất điện của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều về điện trường bên trong nguồn điện:

   ξ= 

Đơn vị. Từ định nghĩa và công thức, ta thấy suất điện động có cùng đơn vị với hiệu điện thế và hiệu điện thế là Vôn (V)





V> PIN và ACQUY:

1. Pin điện hóa:
- Cấu tạo gồm 2 cực có bản chất hóa học khác nhau, được ngâm trong chất điện phân (đ axit, bazo, muối). Do tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hóa học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.

2. Acquy:
- Là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch: nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Tụ Điện


I> Tụ Điện:

- Tụ điện là 1 hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau = 1 lớp điện.

- Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch điện. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song với nhau với ngăn cách nhau bằng lớp điện môi.




II> Điện dung của tụ điện:

 - Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 1 hiệu điện thế nhất định.

Q = C.U  hay C = Q/U.

- Đơn vị điện dung là fara (F).

- Khí tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ 1 năng lượng. Đó là năng lượng điện trường.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ


I> Điện thế:
- Điện thế tại 1 điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q

VM  =  AM/q  =  WM/q

- Đơn vị điện thế là vôn( V ) 

Đặc điểm:

Điện thế là đại lượng đại số. Trong công thức q > 0 nên: 
nếu AM > 0 thì VM > 0;   nếu AM∞ < 0 thì < 0

Điện thế của đất và của 1 điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc = 0 




II> Hiệu điện thế:

- Hiệu điện thế giữa 2 điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.

UMN = VM - VN

Từ công thức ta suy ra:

UMN      =     AM/q  -  AN/q    =    AM∞ AN/q

Có thể viết

  AM = AMN + AN


Ta thu được:   UMN = AMN


- M và N là hiệu giữa điện thế VM   VN


- Công thức chính:   UMN = VM - VN = AMN

- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U=Ed.




  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

CÔNG THỨC HÓA HỌC

CÔNG THỨC HÓA HỌC
1)FeIIIX(SO4)IIY
x/y=II/III= ½
X=1,Y=2
=Fe1(SO4)2
2)NaIx(SO4)IIY
X/Y=II/I=2/1
X=2,y=1
=Na2SO4
3)ZnIIX(P04)IIIY
=x/y=III/II= 3/2
=X=3,Y=2
Zn3(PO4)2
4)AgIX(CO3)IIY
X/Y=II/I=2/1
=Ag2CO3
5)MgIIXClIY
=X/Y=I/II= ½
MgCl2
6)KIX(NO3)IY
=X/Y=I/I=1/1
KNO3
7)NaIXOYII
=X/Y=II/I=2/1
Na2O
8)FeIIIX(SO4)IIY
=X/Y=II/III=2/3
Fe2(SO4)3
9)AlIIIX(PO4)IIIY
=X/Y=III/III=1/1
AlPO4
10)KIX(CO3)IIY
=X/Y=II/I=2/1
K2CO3
11)NaIxClIY
=X/Y=I/I=1/1
NaCl
12)AlIIIX(C03)IIY
=X/Y=II/III=2/3
Al2(CO3)3
13)AgIX(PO4)YIII
=X/Y=III/I=3/1
=Ag3PO4
14)ZnIXOYII
=X/Y=II/I=2/1
=Zn2O
15)KIX(NO3)IY
=X/Y=I/I=1/1
KNO3
16)MgIIXOYII
=X/Y=II/II=1/1
MgO
17)NaIXClIY
=X/Y=I/I=1/1
NaCl
18)CuIX(CO3)IIY
=X/Y=II/I=2/1
Cu2CO3
19)AgIX(SO4)IIY
=X/Y=II/I=2/1
=Ag2SO4
20)ZnxI(SO4)IIY
=X/Y=II/I=2/1
Zn2SO4
21)NaxIOYII
=X/Y=II/I=2/1
Na2O

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

I>CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN:

- Công của lực điện trong sự di chuyển của 1 điện tích không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường

- Công của lực điện trong điện trường đều:   
AMN = F->.s = Fscos α.
F = qE và scos α = d thì:
AMN + qEd.


-       Nếu α < 90o thì cos α > 0, do đó d > 0 và AMN > 0
-       Nếu α > 90o thì cos α < 0, do đó d < 0 và AMN < 0


II> THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG:


WM = AM = VMq


- Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I> ĐIỆN TRƯỜNG:

- Điện trường là 1 dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó.

II> CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG:

- Cường độ điện trường tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên 1 điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.


E = F / q hay F = q.E


E: là cường độ điện trường (V/m).
- Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm trong chân không là : E = k . |Q| / r2

- Vecto cường độ điện trường E-> của điện trường tổng hợp: E-> = E1-> + E2->

- Tiếp tuyến tại mỗi điểm của đường sức điện là giá của vecto E-> tại đó.



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.


I> THUYẾT ELECTRON:

1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố:
- Nguyên tử có cấu tạo gồm 1 hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 loại hạt là notron không mang điện và proton mang điện dương.

- Electron có điện tích là -1,6.10-19C khối lượng là 9,1.10-31C kg. Proton có điện tích là +1,6.10-19C khối lượng là 1,67.10-27C kg. Khối lượng của notron xấp xỉ bằng khối lượng của proton.

- Số proton = số electron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương = độ lớn của điện tích âm và nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện.

- Điển tích proton và electron là những điện tích nhỏ nhất mà ta có được nên chúng được gọi là điện tích nguyên tố.


2. Thuyết electron:
- Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành 1 hạt mang điện dương gọi là ion dương.

- Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành 1 hạt mang điện âm và được là ion âm.

- 1 vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương. Nếu số electron ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.


II> VẬN DỤNG:

1. Vật (chất) dẫn điện và cách điện:
- Vật (chất) dẫn điện có chứa nhiều điện tích tự do. Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong phạm vi thể tích của vật dẫn.

-  Kim loại có chứa nhiều electron tự do: các dung dịch axit, bazo và muối có chứa nhiều ion tự do. Chúng đều là các chất dẫn điện.

Vật (chất) cách điện không chứa nhiều điện tích tự do hoặc chứa ít. Không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ cao su, môt số nhựa...là các chất cách điện

2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
- Nếu 1 vật chưa nhiễm điện mà tiếp xúc với vật nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ bị nhiễm điện.

3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
- Đưa 1 quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của 1 thanh kim loại MN trung hòa về điện. Thì M sẽ nhiễm điện âm, còn đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh kim loại MN này là sự nhiễm điện do hưởng ứng.

- Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN lại trở về trạng thái trung hòa về điện. Điều đó chứng tỏ độ lớn của các điện tích âm và dương ở đầu M và N là bằng nhau.

- HIện tượng sẽ xảy ra khi quả cầu A được đưa lại gần. 


III> ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:

- Trong 1 hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 

(Hệ vật cô lập về điện là hệ vật không trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.)

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG


I> SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT, ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN:

1. Sự nhiễm điện của các vật:
- Ta đã biết, khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh polietilen,... vào dạ hoặc lụa,... thì những vật đó sẽ có thể hút được những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông,...Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.

- Ngày nay, người ta vẫn dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không.

2. Điện tích. Điện tích điểm:
- Vật bị nhiễm điện được gọi là vật mang điện hay còn gọi là vật tích điện, một điện tích. Điện là một thuộc tính và cũng là số đo độ lớn của thuộc tính đó. Giống như khối lượng là số đo mức quán tính của 1 vật.

- Điện tích điểm là 1 vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
- Chúng ta ai cũng đã chơi trò nam châm hút và đẩy nhau. Việc nó hút hay đẩy nhau thì đó được là sự tương tác điện.

- Có 2 loại điện tích. Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).


  • Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.
  • Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.


Chú ý: Khái niệm điện tích âm, dương trong Vật lí học khác với khái niệm số âm, dương trong Toán học. Chẳng hạn như số âm luôn nhỏ hơn dương, nhưng ngược lại không thể nói điện tích âm nhỏ hơn điện tích dương được.

II> ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI:

1. Định luật Cu-lông:
- Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k|q1q2| / r2

- Trong đó k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị mà ta dùng. Trong hệ đơn vị SI, k có giá trị:

k = 9.109 N.m2/C2

  • F     : lực (N).
  • r      : khoảng cách (m).
  • q1q2: điện tích cu-lông (C).

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi:
- Điện môi là môi trường cách điện.

- Khi đặt điện tích vào điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi đặt chúng trong chân không. ε được gọi là hằng số điện môi của môi trường (ε ≥ 1 ). Lúc này công thức của định luật cu-lông là:


F = k|q1q2| / εr2



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

bài làm

                       S2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
6)Thực hiện phép thức:
a)(5x-2y)(x2-xy+1)
=5x.x2-5x.xy+5x.1-2y.x2-2y.xy+2y.1
=5x3-5x2y+5x-2x2y-2xy2+2y
=5x3+(-5x2y-2x2y)+5x-2y2x+2y
=5x3-7x2y+5x-2y2x+2y
b)(x-1)(x+1)(x+2)
=(x2+x-x-1)(x+2)
=(x2-1)(x+2)
=x2.x+x2.2-1.x-1.2
=x3+2x2-x-2
c) ½ x2y2(2x+y)(2x-y)
= ½ x2y2.(2x+y)+ ½ x2y2.(2x-y)
= ½ x2y2.2x+ ½ x2y2.y+ ½ x2y2.2x- ½ x2y2.y
=1x3y2+ ½ x2y3+1x3y2- ½ x2y3
=1x3y2+1x3y2+ ½ x2y3- ½ x2y3
=2x3y2
7)a)( ½ x-1)(2x-3)
= ½ x.2x- ½ x.3-1.2x-1.3
=x2- 3/2x-2x-3
b)(x-7)(x-5)
=x.x-x.5-7.x-7.5
=x2-5x-7x-35
c)(x- ½ )(x+ ½ )(4x-1)

=

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

những hằng đẳng thức đắng nhớ

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
11)Tính:
a)(x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2
                 =x2+4xy+4y2
b)(x-3y)(x+3y)=x-(3y)2
c)(5-x)2=52-2.5.x+x2
             =25-10x+x2
12)Tính:
a)(x-1)2=x2-2.x.1+12=x2-2x+1
b)(3-y)2=32-2.3.y+y2=9-6y+y2
c)(x- ½ )2=x2-2.x. ½ +( ½ )2=x2-x+ ¼
13)a)x2+6x+9=x2+2.3.x+32
b)x2+x+ ¼ =(x+ ½ )
c)2xy2+x2y4+1=(xy2)2+2xy2+1=(xy2+1)2
14)Rút gọn biểu thức:
a)(x+y)2+(x-y)=(x2+y2)
b)2(x-y)(x+y)+(x+y)2+(x-y)2
=4x2
C)(x-y+z)2+(z-y)2+2(x-y+z)(y-z)
=(x-y+z-z+y)2=x2
16)a)x2-y2tại x=87 và y=13
=872-132
=(87-13)(87+13)
=74.100=7400
b)x3-3x2+3x-1 tại x=101
=(x-1)3
=(101-1)3=1003=1000000
c)x3+9x2+27x+27 tại x=97
=x3.3.3.1x+3.3.3x+33
=(x+3)3
Tại x=97

=(97-3)3=1003=1000000

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

CÔNG THỨC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


1)AL23x,phân tử 102 đvc
Trong phân tử AL23x gồm: 2AL,3x
Phân tử khối của AL20x là:
2.27+3x=102
54+3x=102
3x=102-54=48
x=48:3=16
x=16 đvc
Tên:Oxi
Kí hiệu;O
2)FeS4x,Phân tử 152 đvc
Trong phân tử FeS4x gồm :1Fe,1S,4x
Phân tử khối của FeS4x là:
1.56+1.32+4.x=152
56+32+4x=152
4x=152-56-32=64
x=64:4=16 đvc
Tên:Oxi
Kí hiệu:O
3)2XSO4,PHÂN TỬ 226  đvc
Trong phân tử 2xSO4 gồm:2x,1S,4O
Phân tử khối của 2xS04 là:
2.x+1.32+4.16=226
2x+32+64=226
2x=226-32-64=130
x=130:2=65đvc
Tên:Kẽm
Kí hiệu:Zn
4)K2,2x,4O,Phân tử 206 đvc
Trong phân tử K2,2x,4O gồm:2K,2X,4O
Phân tử khối của K2.2x,4O là:
2.39+2x+4.16=206
78+2x+64=206
2x=206-78-64=64
x=64:2=32 đvc
Tên:Lưu huỳnh
Kí hiệu :S
5)Ag1XO3,Phân tử:170 đvc
Trong phân tử Ag1xO3 gồm:1Ag,1x,3O
Phân tử khối của Ag1x03 là:
1.108+1x+3.16=170
108+1x+48=170
1x=170-108-48=14
x=14:1=14
Tên:Nito
Kí hiệu:N
                                       

             
                  1O TÊN,KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ KHỐI
 1)Tên :kẽm
Kí hiệu:zn
2)Tên:đồng
Kí hiệu:Cu
3)Tên:canxi
Kí hiệu:Ca
4)Tên:lưu huỳnh
Kí hiệu;S
5)Tên:Nito
Kí hiệu:N
6)Tên:Clo
Kí hiệu:CL
7)Tên:heli
Kí hiệu:H
8)Tên:Silic
Kí hiệu: Si
9)Tên:Magie
Kí hiệu:Mg
10)Tên:Cacbon
Kí hiệu:C          
                                             
                                     

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

            7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1)Bình phương của 1 tổng. 
(A-B)2
=A2+2AB+B2
VD:(2x -4y)2=(2x)2+2X2xX4y+(4y)2
                         a2    +2 ab         +b2
2)Bình phương của 1 hiệu.
(A+B)2=A2-2AB+B2
VD:(4+3)2=4.2-2.4.3+3,2
                     a   -2ab  +b,2
3)Hiệu hai bình phương 
A2-B2=(A+B)(A-B)
VD:16x2-25y2=4,2.x-5,2.y,2
=(4x)2-(5y)2
=(4x-5y).(4x+5y)
    (A-B).(A+B)
4)Lập phương của 1 tổng 
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
VD:(x+1)3
=x3+3x2.1+3x.1,2+1,3
=x3+3x2+3x+1
5)Lập phương của 1 hiệu 
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
VD:(y-1)2
=y2-2.y.1+1,2
=y2-2y+1
6)Tổng hai lập phương
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
VD:2,3+5,3=

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

CHẤT (HÓA HỌC)

            ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT -PHÂN TỬ


                             BÀI TẬP VỀ NHÀ

1)Fe203
Trong phân tử Fe203 gồm: 2Fe,30
phân tử khối của Fe203 là: 2*56+ 3*16=160 đvc
2)Cu0
Trong phân tử Cuo gồm : 1 Cu,10
Phân tử khối của Cu0 là:1*64+1*16=80 đvc
3)CuSo 4
Trong phân tử CuSo 4 gồm :1 Cu,1 S,4O
Phân tử khối của CuSo 4 là:1*56+1*32+4*16=152 đvc
4)Mg0
Trong phân tử Mg0 gồm :1 Mg,1 0
Phân tử khối của Mg0 là:1*24+1*16=40 đvc
5)MgNo 3
Trong phân tử MgNa 3 gồm: 1 Mg,1 N,3 O
Phân tử khối của MgNa 3 là: 1*24 + 1* 14+3*16=86 đvc
6)ZnS0 4
Trong phân tử ZnS0 4 gồm: 1 Zn,1S,4 0
Phân tử khối của ZnS0 4 là: 1* 65+1*32+4*16=161 đvc
7)C0 2
Trong phân tử Co 2 gồm : 1 C,2 0
Phân tử khối của Co 2 là: 1*12+2*16=44 đvc
8)Co 3
Trong phân tử C0 3 gồm : 1C,30
Phân tử khối của Co 3 là: 1*12+3*16=60 đvc
9)H2C0 3
Trong phân tử H2C0 3 gồm:2H,1C,3O
Phân tử khối của H2C03 là:2*1+1*12+3*16=62 đvc
10)H3P0 4
Trong phân tử H3P0 4 gồm :3H,1P,4 0
Phân tử khối của H3P0 4 là: 3*1+1*31+4*16=98 đvc
11)Zn0
Trong phân tử Zn0 gồm: 1 Zn ,1 0
Phân tử khối của Zn0 là: 1*65+1*16=81 đvc
12)AgCl
Trong phân tử Agcl gồm:1Ag,1Cl
Phân tử khối của AgCl là:1*108+1*35,5=143,5 đvc
13)AgN0 3
Trong phân tử AgN0 3 gồm :1Ag,1N,30
Phân tử khối của AgN03 là:1*108+1*14+3*16=170 đvc
14)Na Cl
Trong phân tử NaCl gồm: 1Na,1Cl
Phân tử khối của NaCl là:1*23+1*35,5=58,5 đvc
15)Kcl
Trong phân tử Kcl gồm: 1K ,1Cl
Phân tử khối của Kcl là:1*39+1*35,5=74,5 đvc
16)CuC03
Trong phân tử CuC03 gồm:1Cu,1C,30
Phân tử khối của CuC03 là:1*64+1*12+3*16=124 đvc
17)CaC03
Trong phân tử CaC03 gồm:1CA,1C,30
Phân tử khối của CaC03 là:1*40+1*12+3*16=100 đvc
18)ZnC03
Trong phân tử ZnZ03 gồm :1Zn,1C,30
Phân tử khối của ZnZ03 là:1*65+1*12+3*16=125 đvc
19)FeC03
Trong phân tử FeC03 gồm:1Fe,1C,30
Phân tử khối của FeC03 là:1*56+1*12+3*16=116 đvc
20)MgC03
Trong phân tử MgC03 gồm :1Mg ,1C,30
Phân tử khối của MgC03 là:1*24+1*12+3*16=84 đvc
21)Na2C03
Trong phân tử NaC03 gồm:2Na,1C,30
Phân tử khối của NaC03 là:2*23+1*12+3*16=106 đvc
22)K2C03
Trong phân tử K2C03 gồm:2K,1C,30
Phân tử khối của K2C03 là:2*39+1*12+3*16=138 đvc
23)K2S04
Trong phân tử K2S04 là:2K,1S,4 0
Phân tử khối của K2S04 là: 2*39+1*32+4*16=174 đvc
24)Na2C03
Trong nguyên tử Na2C03 gồm:2Na,1C,3 0
Phân tử khối của Na2S03 là:2*23+1*12+3*16= 106 đvc
25)K2C03
Trong phân tử K2C03 gồm:2K,1C,30
Phân tử khối của K2C03 là:2*39+1*12+3*16=138 đvc
26)AgOh
Trong phân tử AgOH gồm:1AG,1O,1H
Phân tử khối của AgOh là: 1*108+1*16+1*1=125 đvc
27)Cu(OH)2
Trong phân tử Cu(OH)2 gồm:1Cu,2 0,2H
Phân tử khối của Cu(OH)2 là:1*64+2*16+2*1=98 đvc
28)Ca(OH)2
Trong phân tử Ca(OH)2 gồm :1Ca,2O,2H
Phân tử khối của Ca(OH) là:1*40+2*16+2*1=74 đvc
29)Fe (OH)3
Trong phân tử Fe (OH)3 gồm: 1Fe,3O,3 H
Phân tử khối của Fe(OH)3 là: 1*56+3*16+3*1=107 đvc
30)AL(OH)3
Trong phân tử AL(OH)3 gồm:1AL,3 O,3H
Phân tử khối của AL(OH)3 là:1*27+3*16+3*1=78 đvc
31)H3PO4
Trong phân tử H3P04 gồm:3 H,1P,40
Phân tử khối của H3P04 là:3*1+1*31+4*16=98 đvc
32)Bao
Trong phân tử Bao gồm ;1Ba,1 0
Phân tử khối của Bao là:1*137+1*16=153 đvc
33)Bao3
Trong phân tử Bao 3 gồm :1Ba,3o
Phân tử khối của Bao3 là :1*137+3*16=185 đvc
34)Ba(N03)2
Trong phân tử Ba(N03)2 gồm :1Ba,2N,6O
Phân tử khối của Ba(NO 3)2 là:1*137+2*14+6*16= 261 đvc

                                         CHẤT
  I) Chất có ở đâu ?
Chúng có ở xung quanh ta ,ở đâu có vật thể ở đó có chất.
 II)TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 
-Mỗi chất có những tính chất nhất định .
-Để biết được tính chất  của chất ta cần quan sát dụng cụ đó và làm thí nghiệm.
     Chất tinh khiết là chất không trộn lẫn vào chất khác,tách chất ra khỏi hỗn hợp.
   Chất tinh khiết như là sắt ,vàng ,bạc có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
   vd:Thủy tinh :chất - ly thủy tinh:vật
  vd:Nhựa :chất -thước nhựa :vật
  vd:Gỗ :chất -bàn gỗ :vật
  vd: Canxi:chất -xương :vật
  vd:Inox :chất -Bàn Inox:vật

                       NGUYÊN TỬ
  Nuyên tử là gì?
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.Nguyên tử  gồm hạt nhân mạng điện tích (+) và vỏ  tạo bởi 1 hay nhiều ra nguyên tử là electron mang điện tích (-).
 Cấu tạo của nguyên tử
Hạt nhân  tạo bởi proton và no7tron.Trong mỗi nguyên tử số protron mang điện tích (+) bằng số electron mang điện tích (-).(P=E).
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
No7tron kí hiệu là N không mang điện tích .
VD;J
NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỬ


NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ?Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân.2)Kí hiệu hóa học ?Kí hiệu hóa dùng để biểu diễn nguyên tố hóa học.
Để biểu diễn bao nhiêu  nguyên tử của nguyên  tố  ta dùng chữ  số đứng trước  kí hiệu của nguyên tố đó.
VD:6 nguyên tử sắt (6 fe)
VD:10 Nuyên tử liti (10 li)
3)Nguyên tử khối 
1)Đơn vị  CacbonNGƯỜI TA QUY ƯỚC  LẤY 1/12  KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ  CACBON LÀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ GỌI LÀ ĐƠN VỊ CACBON.
2)Nguyên tử khối
LÀ KHỐI LƯỢNG CỦA 1 NGUYÊN TỬ TÍNH BẰNG 1 ĐƠN VỊ CACBON
VD :H =1 đvc
O=16 đvc
NGUYÊN TỬ KHỐI CỦA H LÀ ĐƠN VỊ CACBON
-DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI ĐỂ BIẾT NGUYÊN TỬ NẶNG HAY NHẸ HƠN NGUYÊN TỬ KIA.





                           



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Chuyển động cơ,Tốc độ,Chuyển động đều,chuyển động không đều

Chuyển động cơ
1.Khái niệm: Khi vị trí của vật thay đổi so với vị trí của vật móc theo thời gian gọi là chuyển động
2.Ví dụ: -xe đang chạy đứng yên so với người lái xe
              -con chim đang bay chuyển động so với ngôi nhà
              -cây cối đang đứng yên so với cỏ nhưng chuyển động so với con sư tử đang chạy
              -cái bàn đứng yên so với cái ghế nhưng lại chuyển động so với người đi bộ
              -cây đứng yên so với cây cột điện nhưng lại chuyển động so với người đi đường
              -con chim đang đậu trên cây đứng yên so với cái cây nhưng chuyển động so với người đi bộ
              -máy bay đứng yên so với người ngồi trên máy bay nhưng lại chuyển động so với sân bay
              -cây bút đứng yên so với cái bàn nhưng chuyển động so với con chim đang bay
              -cây quạt đứng yên so với cái bàn nhưng lại chuyển động so với con bướm đang bay
              -em bé đang ngủ đứng yên so với cái võng nhưng lại chuyển động so với xe đang chạy
Tốc độ
1.Khái niệm: Tốc độ cho biết độ nhanh hay chậm của chuyển động đó bằng quãng đường, vật đi được trong một thời gian
2.Ví dụ: -Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc là 4,5 km/h trong thời gian 30 min. Tính quãng đường đi được của học sinh đó.
Tóm tắt:- v=4,5km/h=1,25m/s
                             - t=30min=1800s
                              -s=?
Bài làm: Quãng đường đi được là:
                s=v.t=1.25.1800=2250m
              -Một máy bay bay từ TPHCM ra Đà Lạt trong thời gian 2h90min. Cho rằng đường đi từ TPHCM ra Đà Lạt là 150000km. Tính tốc độ của máy bay ra km/h(m/s)
Tóm tắt: -t=2h60min=3h
               -s=15000km
               -v=?
Bài làm: Vận tốc của máy bay với đơn vị km/h là:
                       v=s;t=15000;3=5000km/s
               Vận tốc của máy bay với vận tốc m/s là:
                       5000;3,6=1388.9m/s
             
Chuyển động đều,chuyển động không đều
1.Khái niệm:-Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian
                      -Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian
2.Ví dụ: Một chiếc xe chuyển động trên quãng đường AB trong thời gian t1 với tốc độ trung bình v1=20km/h. Xe ttiếp tục chuyển động trên quãng đường BC trong thời gian t2 với tốc độ trung bình v2=40km/h.  Biết t1=t2. Tìm tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường AC

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

CHUYỂN ĐỘNG CƠ


KHÁI NIỆM CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠ 

 Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian gọi là chuyển động.
VD chuyển động:
Con chim chuyển động so với cái cây.
VD đứng yên:
Đoàn tàu đứng yên so với nhà ga.
VD tính tương đối:
Con chim đứng yên so với bầu trời nhưng chuyển động so với cái cây.

                                 TỐC ĐỘ
1)CHUYỂN ĐỘNG NHANH,CHẬM VÀ SỰ PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN,QUÃNG ĐƯỜNG ĐI
   Trên cùng 1 quãng đường vận chuyển động càng nhanh thì thời gian chuyển động càng ngắn.Vật chuyển động càng nhanh thì quãng đường đi học được trong 1 thời gian càng dài.
2) TỐC ĐỘ
   Tốc độ cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đo bằng quãng đường,vật đi được đo bằng thời gian.
   VD:
  Một người đi xe đạp với  tốc độ là 6,9 km/h trong thời gian 40 min.Tính độ dài quãng đường đi của người này.
                                             Gỉai
 tóm tắt :
v =6,9 km/h = 23/12 m/s
t = 40 min    = 2400 s
s = ?
Quãng đường đi của người này là :
 s = v.t =23/12 x 2400 =4600 m

  CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
1)Liên hệ giữa chuyển động đều và chuyển động không đều
Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian.
   VD:
 2 hs đi từ nhà đến trường với thời gian và chiều dài quãng đường khác nhau,hs thứ 1 đi với thời gian 15 phút  với  chiều dài quãng đường là 2 km,hs thứ 2 đi với thời gian 25 phút với chiều dài quãng đường là 2,7 km.Tính tốc độ chuyển động của 2 hs trên?
                                                 Gỉai
tóm tắt:
t (hs 1) =15 phút =0,25 h
s (hs 1) = 2 km
v =? km/h
  
t (hs 2)=25 phút =0,4 h
s (hs 2)= 2,7 km
v = ? km/h
   Vận tốc của hs 1 là
      v = s/t=2:0,25=8 km/h
Vận tốc của hs 2 là;
       v= s/t=2,7:0,4=6,75 km/h
tốc độ chuyển động của 2 hs trên là:
  Vbt=s/t=s1+s2/t1+t2=8+6,75/0,25+0,4=23 km/h

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS