lớp dưới 10 học viên, giáo viên giỏi tận tâm. Bảo đảm học sinh tiến bộ sau 1 tháng học thêm

Được tạo bởi Blogger.
RSS

Động năng - Thế năng - Cơ năng

Động năng - Thế năng - Cơ năng

A - Động năng
I> Khái niệm:
- Năng lượng mà vật có được do c/động là động năng.
  • Wđ = ½.m.v2
- Đơn vị là Jun (J).

II> Độ biến thiên của động năng:


  •  ½.m.v2  - ½.m.vo2 = A

- Độ biến thiên động năng = công của các lực t/dụng lên vật.


B - Thế Năng:

I> Thế năng trọng trường:


  • Wt = m.g.z
Với:
  • z : Độ cao

* Khi vật A xuống B thì trọng lực sinh công dương *

* Khi vật đi từ đỉnh lên trên thì trọng lực sinh công *

II> Thế năng đàn hồi:

  • Wt = ½ . k . Δl2
C - Cơ Năng:

I> Định nghĩa:

- Cơ năng = tổng động năng và thế năng.
  • w = wđ + wt
II> Sự bảo toàn trọng trường:
- Trong chuyển động vật, trọng trường chịu tác dụng lực.
=> Cơ năng được bảo toàn.


  • w = wđ + wt
  • w = ½.m.v+ m.g.z
III> Cơ năng chịu tác dụng lực đàn hồi:

- Lực bảo toàn cho vật chịu t/dụng trọng lực và đàn hồi.
- Khi wđ tăng thì wt giảm và ngược lại.
- Khi max  thì  wttiểu và ngược lại.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Công và công suất

Công và công suất

I> Công:
- 1 lực t/dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời 1 đoạn theo hướng lực thì lực đã thực hiện 1 công cơ học.
  •    A = F. s.

*Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát:
- Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời 1 đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công được tính
  • A = F. s. cos α.


- Biện luận về công:

*Nếu α nhọn:
=> cos α> 0o
=> A > 0 lực sinh công (công phát động).

*Nếu α   =90o.
=> cos α = 90.
=> A = 0 lực không sinh công.

*Nếu α tù ( 90oα 180o).
=> cos α  < 0.
=> A < 0 công cản trở chuyển động

III> Công suất:

- Cho ta biết mức độ thực hiện công nhanh hay yếu của 1 vật.
- Công suất được tính = công sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.

  • = A/ t
Với:

A  : Công sinh ra (J).
t   : Thời gian thực hiện công (s).
℘  : Công suất (w).
*Đơn vị: Oát (w)

1kw = 1000w.
1wh = 3600J.
1 kwh = 3600000J.
1 mã lực (1HP) = 736 w.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

I> Động lượng:
1. Xung lượng của lực:

- Khi 1 lực t/dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F. Δt gọi xung lượng trong thời gian đó.
- Đơn vị xung lượng là N.s.
- Xung lượng lực làm biến đổi trạng thái vật.

2. Động lượng:
- Khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là 1 đại lượng được xác định bởi phương thức.

  • p = m. v


- Đơn vị của động lượng là kg.m/s.

*Độ biến thiên động lượng của 1 vật = với xung lượng của tổng các lực t/dụng lên vật trong khoảng thời gian.*

  • p1 - p2 = F. Δt.
Với:
  • p1     : Động lượng ban đầu.
  • p2     : Động lượng sau.
  • F. Δt  : Xung lượng của các lực.


III> Đ/Luật bảo toàn động lượng:1. Hệ cô lập:
-  Động lực t/dụng với nhau, không có ngoại lực t/dụng.

2. Đ/Luật bảo toàn trong hệ cô lập:
  • p1 + p2 = không đổi.
  • p trước = psau.


3. Va chạm mềm: 
- 2 vật va chạm đến khi 2 vật nhập lại thành 1 là va chạm mềm.

4. C/Động = phản lực:
- Chuyển động của tên lửa là chuyển động = phản lực.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Các dạng cân bằng. Cân bằng của 1 vật có mặt chân đế.

Các dạng cân bằng. Cân bằng của 1 vật có mặt chân đế.

I> Các dạng cân bằng:
- Có nhiều dạng cân bằng như:

  1. Cân bằng bên.
  2. Cân bằng không bền.
  3. Cân bằng phiếm định.


- Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng 1 chút mà trọng lực của vật có xu hướng.

  • Kéo nó trở về vị trí cân bằng, là cân bằng bền.
  • Kéo nó ra xa vị trí cân bằng, là cân bằng không bền.
  • Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.


1. Mặt chân đế:
- Là mặt tiếp xúc với vật đỡ của vật đó.

2. Điều kiện cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế hay trọng tâm rơi của mặt chân đế.

3. Mức vững vàng của cân bằng:
- Muốn tăng mức cân bằng vững vàng của vật thì phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

I> Thí nghiệm: SGK

II> Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều:
- Hợp lực cả 2 lực song song cùng chiều là 1 lực song song cùng chiều và có độ lớn = tổng các độ lớn của 2 lực ấy.

- Giá của hợp lực = khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực ấy.

F = F1 + F2.

F1/ F2 = d2/ d1

Với: 

  • F1,F2  : Là 2 lực song song cùng chiều (N).
  • F        : Là hợp lực của 2 lực F1 và F(N).
  • d1         : Là khoảng cách từ giá của lực.
  • F1      : Giá của hợp lực F (m).
  • d2       : Giá của hợp lực F2   song song (m).

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cân bằng của vật có trục quay cố định Momen lực

Cân bằng của vật có trục quay cố định Momen lực

I> Momen lực:


M = F . d.

Với:

  • M; Momen lực (N.m).
  • F:  Lực tác dụng (m).
  • d: Cánh tay đòn.


- Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
- Được tính bằng tính của lực với cánh tay đòn của nó (khoảng cách từ tâm quay -> giá của lực).
  
II> Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định:
- Muốn 1 vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các Momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải = tổng các Momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ


M1 = M2

<=> F1.d1 = F2.d2

Với:
  • M1 : Momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.
  • M2: Momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song

Cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song

I> Cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 2 lực:
- Muốn cho 1 vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau.
F1→  = -F2

*Trọng tâm của 1 vật: là điểm đặt của trọng lực.

II> Cân bằng 1 vật tác dụng của  3 lực không song song:

1. Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy:

- Muốn tổng hợp 2 lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn:
+ Trước hết ta phải trượt 2 vectơ lực đó giá của chúng về điểm đồng quy.
+ Áp dụng quy tắc " hình bình hành " tìm hợp lục.

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng 3 lực không song song:
- 3 lực phải có giá đồng phẳng và đồng quyh.
- Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3.

F1→  + F2= F3


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài toán về chuyển động ném ngang

I> Khảo sát chuyển động ném ngang:
- Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành 2 chuyển động thành phần:

+ Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều theo vận tốc đầu V0, với các phương trình.

Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động rơi tự do hướng theo vectơ trọng lực P, với các p/trình 
ay = g.
 vy = g.t
          y = 1/2.g.t2

II> Xác định chuyển động của vật 
1. Dạng của quỹ đạo:
- Là đường Parabon.

2/ Thời gian chuyển động:

t = 2.h/g

3. Tầm ném xa:

L = v0t – v0 . 2.h/g.
Với:
  • L: tầm xa (m).



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Lực hướng tâm

Lực hướng tâm.

I> Định nghĩa:
- Lực tác dụng vào 1 vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

Vd 1:

- Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. Lực này gây ra cho vệ tinh gia tốc hướng tâm, giữ cho nó chuyển động tròn đều quanh trái đất.

Vd 2:

- Ô tô chạy trên những đoạn đường cong thường phải nghiêng về hướng tâm cả đường cong này vì có lực hướng tâm tác dụng vào ô tô.

Fht = m.aht = mv2/ r = m. ω2.r.

Với:
  • Fht lực hướng tâm (N).
  • m:   khối lượng vật (Kg).
  • aht: gia tốc hướng tâm.
  • r:    bán kính đường tròn (m).
  • v:   tốc độ dài (m/s).
  • ω:  Omega, tốc độ góc (rad/s).

III> Chuyển động li tâm: (SGK/ 81).

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Lưc Ma Sát

Lưc Ma Sát

I> Lực ma sát trượt:
- Xuất hiện mặt tiếp xúc khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát trượt có hướng ngược với hướng của vật tốc.

1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố?

+ Vật liệu và hình dạng của 2 mặt tiếp xúc.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
+ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật.

2. Hệ số ma sát trượt:
- Tỉ số giữa lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt.

Mt = Fmst / N.

Fmst = Mt . N

Với

  • Fmst : lực ma sát trượt.
  • N :     Áp lực (N).
  • Mt :   Hệ số ma sát trượt giữa 2 bề mặt tiếp xúc.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc.

Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc.

I> Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo bị vật khác t/dụng và làm nó bị biến dạng.
- Lực đàn hồi có điểm đặt tại điểm tiếp xúc giữa lò xo với vật t/dụng vào nó.
- Khi lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi hướng vào trọng, còn khi lò xo bị nén lại thì lực đàn hồi hướng ra ngoài.

II> Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc:
1. Thí nghiệm SGK:

2. Giới hạn đàn hồi lò xo:
- Khi ta kéo dãn lò xo, nếu lò xo không trở về hình dạng ban đầu được nữa thì ta nói lò xo đã bị dãn quá giới hạn.

3. Định luật húc:
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

F đh = K . | Δl |.

Với:

  • đh : Lực đàn hồi của lò xo (N).
  • K     : Độ cứng của lò xo (N/m).
  • Δl    : Độ biến dạng của lò xo (m).

Δl = l - lo.

Với:

  • lo : Chiều dài ban đầu (m).
  • l   : Chiều dài lúc sau (m).
4. Chú ý:
- Khi treo vật trên lò xo mà vật đứng yên cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật.
 đh = P.

- Các vật khác như dây cao su, dây thép,... Khi biến dạng cũng xuất hiện lực đàn hồi.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Lực hấp dẫn

LỰC HẤP DẪN
I> Lực hấp dẫn:
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với 1 lực gọi là lực hấp dẫn.
- Là lực tương tác từ xa qua khoảng không gian của các vật.

II> Định luật vạn vật hấp dẫn:
1.Đinh luật:

- Lực hấp dẫn giữa chất điểm bất kì, tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

2. Hệ thức:

F hấp dẫn = G . (m1 . m2) /r2

Với:

  • m1, m2:    Khối lượng của  chất điểm (Kg).
  • r :             Khoảng cách giữa 2 chất điểm (m).
  • G :           Hằng số hấp dãn G = 6,67.1011 (Nm2/Kg2).
  • hấp dẫn: Lực hấp dẫn.
*(Nếu đề bài không cho G thì phải tự cho)

*Điều kiện lực hấp dẫn của các vật thông thường:

- Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng.
- 2 vật phải có dạng hình cầu, đồng chất a " r " là khoảng cách giữa 2 tâm của chúng.

III> Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:

- Công thức tính gia tốc rơi tự do.


g = G . M/ (R + h)2

- Vật ở gần mặt đất ( vì h = 0).

g = G . M/ R2

hấp dẫn = G . (m1 . m2) /r2   ↘1/2 . 1/2 = 1/4 =>hấp dẫn ↘1/4.
                                                  1/22       = 1.4 => F hấp dẫn ↗ 1/4.
P1 = m1.g.
P2 = m2.g.
Vì  m1 < m2.
=>P1 < P2.

hấp dẫn = G . (m1 . m2) /r2   ↗ x2    x22 = 4 =>hấp dẫn  ↗ 4.
                                                (x2)2            => F hấp dẫn ↗ 4.



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Ba định luật Niu - tơn

BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN

I> Định luật I Niu - tơn:
- Nếu 1 vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng của các lực, có hợp lực = 0 thì vật đang đứng yên vẫn sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

*Quán tính:
- Là những chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc kể cả về hướng và độ lớn.
- Chuyển động theo quán tính.

II> Định luật II Niu - tơn:
1. Định luật II Niu - tơn:
- Gia tốc của 1 vật cùng hướng với lực t/dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với đọ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật.

2. Khối lượng và bán kính:
- Cho biết lượng chất cấu tạo nên vật.
- Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn.

3. Trọng lực, trọng lượng:
- Trọng lực: là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật
- Trọng lượng: là độ lớn của trọng lực tác dụng lên 1 vật.

*P=mg

Với:

  • m: là khối lượng (kg).
  • g: gia tốc rơi tự do ( m/s²).
  • P: là trọng lượng (N).
4. Công thức định luật 2 Niu - tơn:


a = F/m hay F = m.a

*Nếu có nhiều lực f1, f2, f3 cùng tác dụng lên 1 vật thì công thức định luật II Niu - tơn được ghi là:
F1+ F2+F3+… = m.a

III> Định luật III Niu - tơn:
- Nếu vật A t/dụng lên 1 vật B  1 lực thì vật B cũng sẽ t/dụng lại vật A 1 lực. 2 lực này có cùng giá (cùng hướng), cùng độ lớn, ngược chiều.
FAB = - FAB


*Lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện đồng thời.
Lực và phản lực là 2 lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Chuyển động tròn đều

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I> Định nghĩa:
1. Chuyển động tròn:
- Là chuyển động có quỹ đạo tròn.

2. Tốc độ trung bình trình chuyển động tròn:

vtb = Độ dài cung tròn/ Thời gian chuyển động.

3. Chuyển động tròn đều:
- Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn như nhau.
Vd: Chuyển động của kim đồng hồ, chuyển động đầu cánh quạt.

II> Tốc độ dài và tốc độ góc:
1. Tốc độ dài:
- Chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều.

vtb = ΔS/Δt.

2. Vecto là vận tốc trong chuyển động tròn:
- Luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

3. Tốc độ góc (ω) omega:
- Là đại dương to = góc mà bán kính OM quét được trong 1 đơn vị thời gian.

ω = Δ∝/Δt.
Với:
  • Δ: là góc mà bán kính quét được khi vật chuyển động ( rad/s).
4. Chu kì (T):
- Là thời gian mà vật đi được 1 vòng

T = 2π/ω


Với:
  • T: chu kì (s).
  • π: số pi = 3,14.
5/ Tần số (f):
- Là số vòng vật quay đươc trong 1s.

f = 1/T hay f = ω/2π

-Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hay (hz).

III> Gia tốc hướng tâm:


aht = v²/r
     = r.ω².

- Trong chuyển động tròn đều, mặc dù độ lớn vận tốc không thay đổi nhưng hướng vận tốc luôn thay đổi nên suất hiện 1 gia tốc. Gia tốc này luôn hướng vào tâm của quỹ đạo, gọi là gia tốc hướng tâm.

v = r.ω.

Với:
  • aht: gia tốc hướng tâm.
  • r: bán kính (m).
Vd:

f = 400 vòng/ 1' = 6,6 vòng/ s.
r = 0,8 m.
v = ? m/s.
ω = ? rad.

                                                                               Giải
Tốc độ góc:
f = ω/2π => ω = f.2π
                       = 6,6 . 2.3,14
                       = 41,44 (rad/s).
v = r.ω
   = 0,8 . 41,44
   = 33,1 (m/s).

13/SGK/34

Kim phút:
r = 10cm = 0,1m.
T = 36000 (s).
v = ? m/s
ω = ? rad/s.
Kim giờ:
r = 8cm = 0,08m.
T = 43200 (s).
v = ? m/s.
ω = ? rad/s.

                                                                            Giải

Tốc độ góc kim phút:                                   Tốc độ dài kim phút:

T = 2π/ω => ω = 2π/T                                  v = r.ω
                        = 2.3,14 / 3600                         = 0,1 . 0,00174
                        = 0,0017 (rad/s).                       = 0,174 (mm/s).

Tốc độ góc kim giờ:                                        Tốc độ dài kim phút:

T = 2π/ω => ω = 2π/T                                  v = r.ω
                        = 2.3,14 / 43200                       = 0,08 . 0,000145
                        =  0,000145 (rad/s).                  = 0,0116 (mm/s).

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS