Độ ẩm của không khí.
- Là đại lượng được đo = khối lượng hơi nước. Tính theo (gam) chứa trong 1m3 không khí.
- Đơn vị: g/m3
II> Độ ẩm cực đại (A):
- Là số đo của độ ẩm tuyệt đối, khí hơi nước ở trạng thái bão hòa.
- Độ ẩm cực đại có độ lớn = khối lượng riêng của hơi bão theo đơn vị g/km3
- A = D hơi nước bão hòa.
III> Độ ẩm tỉ đối (f):
- Độ ẩm tỉ đối của không khí là đại lượng được tỉ số % của độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ.
- f = a/A .100%
- Độ ẩm tỉ đối càng cao, không khí càng ẩm (càng nhiều hơi nước).
- Độ ẩm không khí được đo = ẩm kế.
IV> Ảnh hưởng của độ ẩm không khí:
- Nếu độ ẩm không khí thấp (f < 30% ) có ít hơi nước trong không khí -> Trời oi bức dẫn đến cơ thể chảy mồ hôi và dễ cảm lạnh. Cây cối khó phát, dễ cháy rừng.
- Nếu độ ẩm không khí cao (f > 80% ) có nhiều hơi nước trong không khí -> cơ thể cảm thấy dễ chịu, cây cối phát triển tốt nhưng dễ làm ẩm mốc , hư hỏng các máy móc, dụng quang học điện tử.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét