lớp dưới 10 học viên, giáo viên giỏi tận tâm. Bảo đảm học sinh tiến bộ sau 1 tháng học thêm

Được tạo bởi Blogger.
RSS

Bài tập định luật Cu-Lông


 ·         F = k. |q1.q2|/ r2
 ·         k: 9.109




1> Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8c và q2 = -4.10-8c đặt cách nhau 1 đoạn 6cm trong không khí.
a. Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích này có giá trị bao nhiêu ?
b. Khoảng cách giữa điện tích này phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10-3 N

Tóm tắt:
q1 = 9.10-8c
q2 = -4.10-8c
r = 6cm = 0,06m
          a>   F = ? (N) 
          b>  F = 20,25.10-3 N thì r = ? (m)

Giải

a. Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích:
F = k. |q1.q2|/ r2 = 9,10-9. |9.10-8.(-4.10-8)| /0,062
                      F = 9.10-3 (N).

b. Khoảng cách giữa 2 điện tích khi F = 20,25.10-3
    F = k. |q1.q2|/ r2
 ó 20,25.10-3 = 9.10-9 . |9.10-8.(-4.10-8)| /r2
   ð  r = 0,04 (m)
                                                    


2> Cho 2 quả cầu nhỏ mang điện tích lần lượt là q1 = -2.10-9và q2 = -3.10-7c , đặt cách nhau 1 đoạn 2,5cm trong chân không.
a. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa 2 quả cầu.
b. Tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa 2 quả cầu tăng hay giảm 1 lượng bằng bao nhiêu ?

Tóm tắt:
q1 = -2.10-9c
q2 = -3.10-7c
r = 2,5cm = 0,025m
          a>   F ? (N)
          b>   r x 2 thì F giảm hay tăng 1 lượng bao nhiêu ? (N)`

Giải

a. Độ lớn lực tương tác điện giữa 2 quả cầu:
     F = k. |q1.q2|/ r2
 ó F = 9.109. |(-2.10-9).( -3.10-7)| /0,0252
   ð  F = 8,64.10-3 (N)

b. Tăng r lên 2 lần thì F :
     F1 = k. |q1.q2|/ r2
 ó F1 = 9.109. |(-2.10-9).( -3.10-7)| /(0,025x2)2
   ð  F1 = 2,10/10-3 (N)

F – F1 = 8,64.10-3 - 2,10/10-3
   ð  6,48.10-3 (N)



3> Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8c và q2= -6.10-8c , đặt trong không khí tương tác với nhau bằng 1 lực có độ lớn là 18.10-3 N..
a. Hai điện tích này cách nhau 1 khoảng là bao nhiêu ?
b. Khi tăng khoảng cách giữa chúng lên thêm 1 nửa thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Tóm tắt:
q1 = 3.10-8c
q2= -6.10-8c
F = 18.10-3 N
           a>   r = ? (m)
           b>  r x ½ thì F = ? N

Giải
a. Hai điện tích này cách nhau:
              F = k. |q1.q2|/ r2
ó 18.10-3 = 9.109 . |3.10-8. (-6.10-8)| /r2
               r = 0,03 (m).

b. Khi r tăng lên 1 nửa thì F :
     F = k. |q1.q2|/ r2
 ó F = 9.109 . |3.10-8. (-6.10-8)| /[(0,03x1/2).0,03]2
   ð  F = 8.10-3 N



4> Trong không khí, hai điện tích điểm q1 và qđặt cách nhau 3cm thì lực tương tác điện giữa chúng có giá trị là 3,6.10-4 N. Còn khi tăng khoảng cách lên đến 6cm thì lực tương tác điện bằng bao nhiêu ?

Tóm tắt:
q1 = q2
r = 0,03 m
F1 = 3,6.10-4 N
Khi tăng r lên 6cm = 0,06m thì F2 = ? N

Giải


F1 = k. |q1.q2|/ r12        (1)
F2 = k. |q1.q2|/ r22        (2)


(2) : (1)
F2/ F1 = k. |q1.q2|/ r2:  k. |q1.q2|/ r12
 ó F2/ F1 = k. |q1.q2|/ r2. k. r12/ |q1.q2|  (nhân nghịch đảo)

ó F2/ F1 = r12/ r22

ó F2 = r12/ r22 . F1

ó F2 = (0,03)2/ (0,06)2 . 3,6.10-4
   ð  F2 = 9.10-5 N



5> Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 22,5.10-5 N . Để lực tương tác giữa chúng có giá trị là 10-4 N thì khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu ?

Tóm tắt:
r1 = 0,04 m
F1 = 22,5.10-5 N
q1 = q2
F210-4 N
r2 = ? m

Giải
Khoảng cách:
F1 = k. |q1.q2|/ r12        (1)
F2 = k. |q1.q2|/ r22        (2)

              (1)  : (2)
F1/ F2 = k. |q1.q2|/ r1:  k. |q1.q2|/ r22

 ó F1/ F2 = k. |q1.q2|/ r1. k. r22/ |q1.q2|  (nhân nghịch đảo)

ó F1/ F2 = r22/ r12

ó r22 = F1/ F2 . r12

ó r22 = 22,5.10-5/ 10-4

ó r2 = 0,06 m

     r2 – r1
ó 0,06 – 0,04 = 0,02 (m)




6> Hai điện tích điểm q= 3q2 = -6.10-8c đặt trong chân không và cách nhau một đoạn 4 cm thì. Lực tương tác điện giữa 2 điện tích này có độ lớn là bao nhiêu ?

Tóm tắt:
q1 =     -6.10-8c
q2 = 3.(-6.10-8c) = -1,8.10-7c
r = 0,04 m
F = ? N

Giải

Lực tương tác điện giữa 2 điện tích này có độ lớn:
     F = k. |q1.q2|/ r2
 ó F = 9.109. |(-6.10-8).( -1,8.10-7)|

   ð  F =0,6075 (N)

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

0 nhận xét:

Đăng nhận xét